THU MUA ĐỒ GỐM LÁI THIÊU THÀNH LỄ BIÊN HÒA XƯA CŨ GIÁ CAO
Trong các dòng gốm Nam bộ, người tiêu dùng xưa và sưu tầm nay quen với các hiện vật chủ đạo là gốm Cây Mai, gốm Lái Thiêu, gốm Biên Hòa… mỗi dòng gốm mang một phong cách, lối thể hiện, kỹ thuật chế tác hoàn toàn khác biệt. Nhưng sẽ thật thiếu sót nếu nhắc đến gốm xưa đất Nam bộ mà không có tên Thành Lễ, một thương hiệu nổi tiếng về sơn mài, nhưng gốm Thành Lễ cũng từng có một quá khứ vàng son.
Đất Lái Thiêu, gốm Thành Lễ
Từ giữa thế kỷ 19, đất Bình Dương đã xuất hiện các lò gốm trải dài ở Lái Thiêu, Búng, Thủ Dầu Một, Tân Uyên… Chủ lò đều là người Hoa, phần đông từ các lò gốm thuộc vùng Cây Mai,
Sài Gòn - Chợ Lớn xưa đến lập nghiệp, hình thành nên 3 phong cách gốm gắn với cộng đồng người Hoa thuộc vùng Quảng Đông, Phước Kiến, Triều Châu (Tiều)… được định danh chung là gốm Lái Thiêu
Những điều cần biết về đôn gốm Lái Thiêu
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ với giá trị văn hóa nghệ thuật cao, mang đậm dấu ấn của làng quê Nam bộ. Đôn gốm vừa đẹp vừa tiện ích sử dụng trong sinh hoạt gia đình. Nét đẹp mộc mạc gắn liền với nghệ thuật truyền thống.
Đôn gốm sứ Lái Thiêu được sản xuất như thế nào?
Đôn gốm Lái Thiêu được chế tác sản xuất thủ công, vận dụng kỹ thuật làm đôn gốm sứ cổ xưa. Những nghệ nhân làm gốm sứ Nam bộ với tay nghề cao thực hiện từng công đoạn chế tác tạo hình và lên màu trang trí.
Chất liệu đất sét được lựa chọn kỹ. Đất sét trải qua các công đoạn sơ chế kỳ công như lắng lọc, nhào nặn và trộn phụ gia để cho ra nguyên vật liệu chính chế tác đôn sứ. Men màu được phối trộn hài hòa, tạo nên đôn gốm sứ mang dấu ấn của thời gian, nét mộc mạc của xóm làng Nam bộ.
Nét đẹp độc đáo và nổi bật của đôn gốm Lái Thiêu
Từ cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20 cho đến nay, gốm sứ Lái Thiêu đã nổi danh khắp Nam kỳ Lục tỉnh. Sản phẩm gốm sứ đa dạng, mang nét đẹp riêng với những họa tiết và hoa văn dân dã tạo nên hình ảnh gần gũi cuộc sống. Đôn sứ được chạm khắc tinh xảo bằng kỹ thuật điêu luyện, hoa văn uốn lượn, trau chuốt và sống động.
Những nghệ nhân chế tác đôn gốm Lái Thiêu vẫn giữ được nét đẹp văn hóa nghệ thuật xưa trong từng chiếc đôn gốm sứ. Cách phối màu mang dấu ấn của thời gian, hoài niệm một làng quê yên bình với làng nghề gốm sứ nổi danh. Dẫu cho có qua bao thăng trầm của thời gian vẫn vẹn nguyên nét đẹp thuở ban đầu.
Các mẫu đôn gốm sứ Lái Thiêu
Đôn gốm Lái Thiêu có nhiều kiểu dáng được chế tác mô phỏng theo những con vật, đồ vật hay hình ảnh gần gũi cuộc sống.
Các mẫu đôn sứ thú linh mượn hình ảnh những linh thú trong văn hóa dân gian để chế tác thành hình dáng đôn sứ nổi bật.
Đôn voi
Hướng dẫn trưng bày đôn gốm sứ đẹp theo phong thủy
Có cần áp dụng quy tắc nào khi trang trí đôn gốm Lái Thiêu hay không? Hiện nay, không có nhiều quy tắc trưng bày đôn gốm sứ trang trí không gian. Bạn có thể trưng bày tùy theo nhu cầu và sở thích hoặc theo không gian nơi bạn muốn đặt đôn sứ. Đôn gốm sứ là vật dụng trang trí rất dễ sử dụng, vừa trưng bày đẹp ở không gian rộng rãi vừa phù hợp với không gian nhỏ gọn.
Tuy nhiên, nếu bạn muốn trưng bày đôn gốm Lái Thiêu theo phong thủy. Bạn nên áp dụng cách trưng bày đôn gốm sứ theo quan niệm dân gian của ông bà xưa. Ông bà ta quan niệm, các mẫu đôn sứ, nhất là đôn sứ hình dáng thú linh nên trưng bày theo cặp. Một cặp đôn sứ thú linh trưng bày trong nhà giúp thu hút nhiều tài lộc, cầu bình an và may mắn cho gia đình.
Những mẫu đôn sứ hình học như đôn lục giác, đôn vuông, đôn tròn có thể áp dụng trưng bày đơn lẻ làm bệ đỡ chậu cây kiểng hay chậu cá cảnh. Các mẫu đôn sứ này kết hợp với cây cảnh phong thủy, cây kiểng nghệ thuật vừa tạo nét đẹp cuốn hút cho không gian vừa mang lại nhiều sinh khí, vượng tài lộc, giúp không khí gia đình luôn vui vẻ và an khang
THU MUA ĐỒ GỐM CŨ XƯA ĐÔN VOI CHẬU BÌNH CHÓE ĐỒ SÀNH SỨ CŨ XƯA GIÁ CAO
HOTLINE : 0931539222(zalo)